Kenwa Mabuni (1889-1957) Shito Ryu

Sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống võ sĩ đạo, lúc thiếu thời sức khỏe không được tốt, Kenwa Mabuni bắt đầu luyện tập võ nghệ từ lúc 13 tuổi . Được hai võ sư lừng danh thời đó huấn luyện; võ sư Itosu Anko thuộc hệ Shuri-te, và võ sư Higaonna Kanryo thuộc hệ Naha-te, võ sư Kenwa Mabuni dùng hai hệ phái nói trên và hai tên của hai người thầy đặt tên cho trường phái của võ sư: Shito-ryu .


Võ sư cũng chịu ảnh hưởng của một võ sư trung quốc Gokenki cho nên trong các bài quyền của Shito-ryu có nét đặc thù về hạc quyền . Cũng như võ sư F.Gichin, K.Mabuni được mời sang Hawaii để phổ biến môn võ KTĐ nhưng vì bận việc nên võ sư cũng không thể thực hiện chuyến đi .


Đến năm 1928, võ sư lần này nói gót võ sư F.Gichin sang Nhật biểu diễn tại thánh địa của Nhu Đạo Kodokan, tại đại học Tokyo . Với sự giới thiệu của hai võ sư thời đó, Konishi Yasuhiro(1893-1983) hệ phái Shindo Jinen ryu và Ohtsuka Hironori (1892-1982) hệ phái Wado ryu, võ sư K.Mabuni biểu diễn kỹ thuật Shito ryu tại thành phố lớn của Nhật Osaka thuộc vùng Kanto và Kansai . Được sự hưởng ứng nồng nhiệt của giới trẻ, võ sư tiếp tục biểu diễn tại Hàn Lâm Viện Võ Thuật Butokuden ở Kyoto.

 

Sau đó , võ sư đã ở lại Nhật và với niềm kính trọng võ sư G. Funakoshi, võ sư K.Mabuni thay vì truyền bá môn võ của ông tại Tokyo và Kyoto “cạnh tranh” với võ sư Funakoshi, K.Mabuni trở về Osaka lập đại bản doanh của Shito ryu tại nơi đây . Hiện nay Osaka là thành phố mà trường phái Shito ryu phát triển mạnh nhất .Năm 1932, võ sư được đại học Kansai Gakuin mời vào giảng dạy và cùng năm đó võ sư trở thành hội viên của Hàn lâm Viện Butokukai và Shito ryu cũng trở thành một bộ môn KTĐ trong chương trình giảng huấn của Butokukai .

 

Tuy thành công trong việc truyền bá KTĐ, võ sư lúc nào cũng sống một cuộc sống bình dị, không ham danh lợi .
Đặc điểm của Shito ryu là sự phong phú các bài quyền và Shito ryu là hệ phái duy nhất giảng dạy binh khí(Kobudo) . Chính võ sư G. Funakoshi cũng khuyến khích các đệ tử của ông gặp võ sư Mabuni để học hỏi và nghiên cứu thêm về các bài quyền .

Một trong những đệ tử nổi tiếng của ông là võ sư Sakagami Ryusho (1915-1993) và tới ngày hôm nay người con của võ sư Sakagami đang tiếp tục truyền bá trường phái Shito tại Tokyo






Maître Kenwa Mabuni  Les Katas du Shito-ryu

L'école Shito Ryu est aujourd'hui celle qui compte le nombre de kata le plus élevé sur les 5 principales écoles de karaté: Wado-ryu, Shorin-ryu, Shotokan, Gojo-ryu, Shito-ryu.

 


Ce nombre est surprenant, surtout si l'on se rapproche de la démarche de Kanbun Uechi qui, presque à la même période a fondé l'école Uechi Ryu avec seulement trois kata : Sanchin, Sesan, Sanseryu.

Aucune autre école, n'enseigne un aussi grand nombre de katas , c'est le registre du savoir technique constitué par la recherche personnelle de Kenwa Mabuni. Son travail est d'autant plus remarquable qu'il a reccueilli des katas de différentes origines à une époque où l'attitude dominante des adeptes était d'approfondir quelques katas seulement. A cette époque à Okinawa la plupart des adeptes considéraient que la connaissance d'un nombre important de katas n'était pas compatible avec la recherche en profondeur d'un kata. Certains maîtres méprisaient ostensiblement ceux qui désiraient connaître en un temps limité plusieurs katas. Il a fallu à Kenwa Mabuni, non seulement l'avantage que lui conférait sa situation de policier local, mais surtout une passion pour sa recherche.







 
La liste des Kata

Les katas que nous pratiquons en shito-ryu peuvent être classés de la façon suivante :

Les katas Shuri-té provenant de l’enseignement de Maître Ankô Itosu :

Pinan (Heïan) : shodan, nidan, sandan, yondan, godan
Naïfanchin : shodan, nidan, sandan
Jion, Jiin, Jitté
Rôhaï : shodan, nidan, sandan
Kosokun daï, Kosokun sho , Shiho Kosokun
Passaï daï, Passaï sho
Chintei
Wanshu
Chinto
Gojûshiho

 


Les katas Naha-té provenant de l’enseignement de Maître Kanryo Higaonna :

Sanchin
Saïfa
Seienchin
Shisôchin
Tensho
Seisan
Seipaï
Sanseiru
Kururunfa
Suparinpeï

 


Les katas composés par Maïtre Kenwa Mabuni :

Aoyagi - Jûroku - Myôjô - Hiji ate goho

 


Les autres katas :

Niseishi
Unshû
Sochin
Matsumora-no-Rôhaï
Ishiminé-no-Passaï, Matsumura-no-Passaï, Tomari-Passaï
Nipaïpo
Matsukazé
Shinpâ
Chatanyara Kosokun
Shinsei
Hakucho, Pachu, Heiku, Paiku, Annan, Annanko, Papuren



Les kata shito-ryu sont nombreux, certaines écoles en comptent moins, d'autres beaucoup plus.

Tag(s) : #Thể Thao - Võ Thuật
Partager cet article
Repost0
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :