Đạt Ma Dịch Cân Kinh

 

Ngày xưa, đức Bồ Đề Đạt Ma dạy tu thiền tại ThiếuLâm Tự, thấy các đệ tử càng ngày càng xanh xao ốm yếu , đã tìm hiểu nguyên do và thấy rằng : các đệ tử tuytinh tấn tu thiền, nhưng hầu như không vận động cơ thể . Tỉnh dư mà dộng thiếu là cội nguồn của căn bệnh củahọ. Nhằm mục đích cải thiện tình trạng sức khỏe cho các đệ tử, người đã nghiên cứu và biên soạn ra phươngpháp Dịch Cân Kinh.

Vậy Dịch Cân Kinh là gì ? Dịch là thay đổi, Cân là gân cốt, Kinh là bài kinh, bài học quí giá.

Dịch cân Kinh chỉ cho ta phương pháp đào luyện gân cốt vàý chí chuyển yếu thành mạnh, là phương pháp kết hợp nguyên tắc Thiền và động tác (Động và Tỉnh), giữaCương và Nhu, giữa Thần và Khí (Tâm và Hơi thở), giữaKhí và Lực (Hơi thở và Sức mạnh)

Chúng ta thường xuyên tập luyện Dịch Cân Kinh trong một thời gian dài, khí huyết sẽ được sung mãn, cơ thể cường tráng, tinh thần mạnh khỏe, đẩy lui được bịnh tật


Đặc điểm của Dịch Cân Kinh là rất đơn giản, dễ tập,chỉ cần bền chí và vững lòng tin là có kết quả tốt.


Một số điểm cần chú ý :

- Nên chọn nơi yên tĩnh, không khí trong sạch

- Nên tuần tự mà tiến, lúc đầu tập ít và nhẹ, sau khithuần thục thì tăng dần thời gian và cường độ

- Nên tập trung tinh thần thì kết quả sẽ tốt hơn

- Nên kiên trì và tự đặt mình vào kỷ luật, tập mỗingày

- Số lần tập tùy theo thời gian của chính mình, nếu cóthời giờ, tốt nhất là ba buổi mỗi ngày :

                  Buổi sáng thanh tâm, tập mạnh

                  Buổi chiều trước khi ăn, tập vừa

                  Buổi tối trước khi ngủ, tập nhẹ

 

Nói chung, tập sao cho thấy thoải mái là được

- Khi ăn no, hay bụng đói quá không nên tập

- Không nên nhịn đại, tiểu tiện trong khi tập

- Không nên tập lúc tinh thần bất an

- Sau khi tập xong, không nên tắm hay ra gió lạnh liền

 




 

 

Tóm lại, Dịch Cân Kinh từ ngàn xưa, đã chứng minh cómột ích lợi phi thường cho cơ thể con người, giúp chúngta vượt qua nhiều bịnh tật. Tuy nhiên kết quả cuối cùngđều do ở chính ta. Lúc nào cũng hết lòng tin tưởng,kiên quyết tới cùng. Khi tập thì phải tập đủ số.

Trên đường tập luyện, nếu có gặp người phát biểu khác về cách tập Dịch Cân Kinh thì cũng không nên thắcmắc vì mỗi môn phái có cách tập khác nhau. Tùy ngườitập chọn cách nào thoải mái cho chính mình.

 

Lúc tập Dịch Cân Kinh,  cố gắng áp dụng căn bản khícông : lúc hít vào thì bằng mủi, cho đến khi đầy lồngngực, sau đó thở ra từ từ bằng miệng hơi ra ngoài.

 


Đạt Ma Dịch Cân Kinh gồm 12 bộ, số lần tập ghi trongmỗi bộ dùng cho người mới tập, khi quen rồi, có thểtập gấp đôi hay gấp ba lần.

Khi tập xong bộ thứ 12 rồi, nhớ dành vài phút xoa bópnhững huyệt đạo bị động (phương pháp sẽ được chỉ dẫn sau bộ thứ 12)


 

Il y a plusieurs versions , dont 7 ou 8  pouvaient être considérées  comme sérieuses .
Voici une autre version : Thäp Nhi  Bộ  Đạt  Ma Dịch Cân Kinh

 

 

 

Bộ 1 VI ĐÀ HIẾN CHỬ

(Vi Đà Bồ Tát Hiến Dâng Lễ Vật 1)


Bộ 2 VI ĐÀ HIẾN CHỬ

(Vi Đà Bồ Tát Hiến Dâng Lễ Vật 2)

 

Bộ 3 VI ĐÀ HIẾN CHỬ

(Vi Đà Bồ Tát Hiến Dâng Lễ Vật 3)  


Bộ 4 TRÍCH TINH HOÁN ĐẨU

(Dời Sao Đổi Ngôi)

 

 

Bộ 5 ĐẢO VỆ NGƯU VĨ

(Nghiêng Người Nắm Đuôi Trâu)

 

Bộ 6 XUẤT TRẢO LƯƠNG SĨ

(Đại Bàng Xòe Móng)  


Bộ 7 BẠT MÃ ĐAO

(Rút Mã Tấu)

Bộ 8 TAM BÀN LỤC ĐỊA

(Ba Phần Thân Thể Đều Hạ Xuống Đất)

 

Bộ 9 THANH LONG THẢM Trao

(Rông Xanh Đưa Móng Dò Xét)

 

Bộ 10 NGẠ HỔ PHÁT THỰC

(Hổ Đói Vồ Mồi)  


Bộ 11 ĐÃ CUNG

(Cúi Mình Xuống)

 

Bộ 12 ĐIỆU VĨ

(Lắc Đuôi)

 

 

Phương Pháp Xoa Bóp Huyệt Sau Khi Tập Tới Bộ 12

- Xoa mu bàn tay bằng các ngón của bàn tay kia, xoa từ kẻgiữa các ngón đến cườm tay

- Nắn bóp hai đầu dưới của xương cánh tay (tại cổ tay)

- Nắn bóp mặt trước và sau của cùi chỏ

- Nắn vùng hai bên cột sống phía trong xương bả vai

- Xoa mặt ngoài của hai đầu gối

- v v ........

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tag(s) : #Sports - Arts martiaux
Partager cet article
Repost0
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :